Đăng lúc 16:21:54 ngày 13/06/2020 | Lượt xem 814
Cùng với hàng loạt bài viết cung cấp các kiến thức, thông tin chia sẻ bổ ích về kinh nghiệm xây nhà, hoàn thiện nội thất nhà đẹp chuẩn phong thủy, lựa chọn vật liệu xây dựng phù hợp, các kỹ sư quan tâm chia sẻ với bạn đọc những kỹ thuật xây dựng, đặc biệt là kỹ thuật làm móng.
Xây dựng nhà sử dụng móng gạch là biện pháp tương đối phổ biển trong xây dựng nhà ở tại Việt Nam. Tuy nhiên, cũng còn không ít chủ nhà chưa thực sự hiểu rõ về sự phù hợp của loại móng này với từng công trình. Để giải đáp thắc mắc: "Móng gạch thường được sử trong những trường hợp nào?", bán nhà góc 2 mặt tiền tại hải phòng mời bạn đọc cùng tìm hiểu nội dung cụ thể trong bài viết dưới đây nhé! Chắc chắn sau khi đọc xong bài viết này, Quý vị sẽ có thêm kinh nghiệm lựa chọn loại móng thích hợp cho công trình nhà ở của mình.
Móng là chân đế của ngôi nhà dể tiếp đất, là bộ phận dưới cùng để đỡ tường và cột chịu lực của ngôi nhà, nhận toàn bộ tải trọng của ngôi nhà( truyền xuống qua tường và cột) rồi truyền xuống nền đất.
Móng nhà nằm sâu dưới mặt đất, tùy theo tải trọng của công trình và địa chất mà móng sẽ có kích thức, hình dạng và độ sâu khác nhau
Lớp đất chịu tải trọng do móng nén xuống gọi là nền móng
--> Xem thêm: bán nhà mặt đường quang trung hải phòng
Việc dùng gạch xây nhà thực tế đã được sử dụng phổ biến trong xây dựng nhiều công trình nhà ở dân dụng từ xưa cho đến nay, điển hình . Việc sử dụng móng gạch trong xây dựng được thực hiện khá phổ biến trong xây dựng truyền thống. Tuy nhiên, cho đến nay, nhiều người vẫn thắc mắc không rõ rằng móng gạch được sử dụng trong trường hợp nào? Sử dụng móng gạch cho công trình ra sao để vẫn mang lại hiệu quả và sự an toàn. Nhà mặt phố sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này một cách cụ thể nhất.
3.1 Kết cấu móng gạch
Tuyệt đối không sử dụng móng gạch cho nền đất yếu. Nền đất yếu là nền đất không đáp ứng đủ độ bền và sức chịu tải. Khi xây dựng đất sẽ dễ dàng bị biến dạng nhiều khiến công trình không thể xây dựng hoặc không thể đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật. Do đó, khi phải chịu đựng một lực tải bên trên công trình thì nền đất sẽ bị lún. Nếu tiếp tục thi công thì sẽ dẫn đến các hậu quả như lún, sụt, nứt, thậm chí là đổ sập hoàn toàn công trình. Do đó, khi tiến hành thi công trên nền đất yếu, móng gạch không được sử dụng. Bạn phải tính toán và gia cố móng phù hợp với hiện trạng đất của gia đình mình.
Khi nền đất tốt: Có thể sử dụng móng gạch cho nhà cấp 4, hoặc những ngôi nhà 2 tầng đơn giản không quá nặng nề. Móng gạch xây thích hợp với điều kiện thủ công, gạch sẵn và rẻ. Chính vì thế mà móng gạch phù hợp xây dựng cho những vùng đồng bằng, địa chất đất nền tốt, đất nguyên thổ không qua bồi đắp và tiết kiệm được chi phí xây dựng cho việc thi công và đào móng.
--> Xem thêm: bán nhà mặt đường an đà ngô quyền hải phòng
Đa phần đối với công tác xây dựng nhà ở dân dụng, khi tiến hành phương án móng, hầu hết đều dựa vào kinh nghiệm thực tế từ những công trình đã xây dựng xung quanh, hoặc hỏi những người lớn tuổi về đia chất đất khu vực này như thế nào để chọn loại móng thích hợp mà không sử dụng khoan địa chất. Do đó, việc móng gạch thường được sử dụng trong trường hợp nào cũng nằm trong kinh nghiệm xây dựng của nhiều đội thợ thi công. Các bác thợ ở quê có nhiều kinh nghiệm thi công và xây loại móng kiểu này, thích hợp với điều kiện thi công thủ công, gạch sẵn và rẻ.
Móng gạch cũng thường được sử dụng trong trường hợp: xây nhà vệ sinh, xây các công trình phụ trợ như khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm…. tại các vùng nông thôn, vùng quê vẫn được áp dụng khá phổ biến và rộng rãi.
3.2 Cấu tạo móng gạch – Móng gạch thường được sử dụng trong trường hợp nào?
Móng xây dựng có nhiều loại tương ứng với từng công trình cụ thể. Tùy thuộc vào tải trọng, chiều cao của công trình bên trên và tính chất các tầng đất của công trình, mà kỹ sư sẽ quyết định tính toán, và sử dụng loại móng phù hợp và an toàn đối với công trình. Việc tính toán cấu tạo móng của công trình không quá phức tạp đối với những thiết kế nhà ở dân dụng, đặc biệt là các mẫu nhà cấp 4, thiết kế nhà 2 tầng, thiết kế nhà 3 tầng,…. Tuy nhiên, đối với những khu vực nằm trên nền đất mềm (xây trên nền đất yếu) thì việc tính toán phương án móng phù hợp thực sự cần thiết.
Như vậy, đối với những công trình nhà ở xây dựng đơn giản quy mô nhỏ, chi phí đầu tư thấp, cụ thể là các công trình xây nhà trọn gói tầm 1 tầng, nhà 2 tầng thường được các kỹ sư áp dụng móng gạch trong thi công và xây dựng. Tuy nhiên, do nhược điểm chỉ chịu được tải trọng nhỏ nên bạn cần đặc biệt chú ý đến việc tính toán: Móng gạch thường được sử dụng trong trường hợp nào để đem lại hiệu quả và an toàn nhất.
Các tin mới hơn:
Các tin cũ hơn: